Ép cọc bê tông là biện pháp giúp cho nền móng của ngôi nhà được chắc chắn và kiên cố hơn. Biện pháp này mang đến nhiều ưu điểm vượt trội và góp phần đảm bảo chất lượng của móng nhà sau khi thi công. Cùng Hưng Phú Thịnh tìm hiểu kỹ hơn những thông tin về phương pháp và quy trình ép cọc ngay dưới đây.
Đây là biện pháp sử dụng máy móc, thiết bị hiện đại với mục đích đóng cọc bê tông cốt thép đã được đúc sẵn xuống nền đất theo từng vị trí đã định sẵn ở trong bản vẽ chi tiết.
Tác dụng của việc ép cọc chính là tăng khả năng chịu tải cho nền móng và cải thiện khả năng chịu lực gấp nhiều lần so với các công trình bình thường khác.
Thép: Các loại thép được sử dụng để làm cọc bê tông bền vững và chắc chắn theo từng hình dạng cụ thể như tròn, vuông, chữ T, cọc I thường có phi 14, 16, 18, 20, 22.
Thép đóng cọc có kích thước phụ thuộc vào từng loại cọc. Có thể là 200×200cm, cọc 250×250cm, 300×300cm, 350×350cm, 400×400cm.
Bê tông: Phần bê tông sẽ gồm các cọc tròn và cọc vuông tùy vào sự phù hợp với từng công trình khác nhau. Kích thước của cọc tương đối đa dạng gồm 20×20cm, 25×25cm, 30×30 cm, 35×35cm, 40×40 cm. Chiều dài cọc bê tông phổ biến thường là 5, 12, 15, 18, 21, 25cm.
Các loại ép phổ biến có thể kể đến gồm: Ép cọc neo, ép cọc tải và ép cọc bằng máy ép robot. Mỗi phương pháp sẽ có ưu điểm và cách ép cọc riêng.
Thi công ép cọc neo là phương pháp sử dụng neo để níu cọc bê tông cốt thép xuống đất một cách nhanh chóng nhất. Phương pháp này phù hợp với những công trình có quy mô nhỏ hoặc áp dụng đối với thi công nền móng nhà dân.
Mũi neo được khoan và cố định sâu dưới lòng đất để thay thế cho tải sắt như bình thường. Cọc bê tông sẽ được neo níu xuống từ từ và đảm bảo tính an toàn trong quá trình thi công.
Phương pháp ép cọc này sử dụng máy ép thủy lực với mục đích tạo lưu lượng. Sau đó, lưu lượng bị cản trở và tạo ra áp suất giúp quá trình ép cọc diễn ra nhanh chóng và thuận lợi hơn.
Thi công ép cọc neo mang đến một số ưu điểm như:
Nhược điểm của phương pháp này:
Thi công ép cọc bê tông bằng phương pháp này là sử dụng sức tải từ những khối bê tông nặng nhằm tạo lực ép cọc xuống đất. Phương pháp này có thể phù hợp với những giàn có tải trọng ép từ 60 đến 150 tấn.
Các loại đầu máy cơ giới được sử dụng thay thế cho máy nổ 1 xilanh để tăng năng suất trong quá trình thi công ép cọc tải.
Đặc điểm nổi bật của các loại đầu máy cơ giới là sử dụng hệ thống 6 xilanh thẳng hàng, công suất sản sinh từ 350 - 420 mã lực, momen xoắn 500Nm tại vòng tua 6000 vòng/phút. Điều này giúp máy có thể tạo ra lực ép lên đến 200 tấn.
Ưu điểm của phương pháp này:
Nhược điểm của phương pháp này:
Thi công ép cọc bằng máy ép robot được đánh giá là phương pháp hiện đại và sử dụng phổ biến nhất trên thị trường hiện nay. Phương pháp ép cọc bằng robot phù hợp cho công trình có quy mô cực lớn, lên đến hàng vạn mét.
Ưu điểm của phương pháp:
Một số nhược điểm:
Đội ngũ nhân viên thi công công trình phải tiến hành khảo sát và chuẩn bị mặt bằng thi công với những bước cụ thể:
Nhân viên của đơn vị thi công sẽ khảo sát địa chất và chỉ định vị trí ép cọc thử. Tất cả số lượng cọc thử sẽ được tập kết tại vị trí này và tiến hành ép thử.
Kết quả sau khi ép thử sẽ được chủ đầu tư và đơn vị thi công phân tích nhằm đưa ra phương án ép cọc tốt nhất cho công trình.
Bước ép cọc thử này thường được áp dụng cho những công trình nhà phố, công trình có quy mô lớn để đảm bảo tính an toàn và rút ngắn thời gian ép cọc đại trà.
Xem chi tiết bài viết: https://hungphuthinh.vn/bao-gia-xay-nha-phan-tho
Bước tiếp theo là vận chuyển và lắp đặt các máy móc, thiết bị ép cọc vào đúng vị trí có cọc ép. Máy móc cần được kê thăng bằng, cố định và vững chắc nhằm đảm bảo quá trình ép cọc diễn ra thuận lợi và nhanh nhất.
Để tiến hành thi công ép cọc cần thực hiện theo các bước gồm:
Đơn vị thi công kiểm tra và nghiệm thu chất lượng ép cọc có đảm bảo đúng vị trí cũng như tăng độ chịu tải cho nền móng hay không.
Trên đây là những thông tin liên quan về ép cọc bê tông. Để quá trình ép cọc diễn ra thuận lợi, nhanh chóng và chi phí thấp, quý khách nên tìm cho mình một đơn vị thi công uy tín để tin tưởng, tiêu biểu như Hưng Phú Thịnh.
Tham khảo một số hình ảnh thi công ép cọc bê tông của chúng tôi:
Đến với Hưng Phú Thịnh, quý khách hàng sẽ được nhân viên tư vấn tận tình và hỗ trợ để quý khách chọn được dịch vụ phù hợp với mục đích của mình.
"Tôi là người luôn đam mê học hỏi, luôn tìm tòi những phương pháp mới để giúp khách hàng tiết kiệm thời gian, chi phí và nâng cao chất lượng công trình.
Hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng, tôi đã mang đến cho khách hàng hàng trăm công trình nhà phố, biệt thự chất lượng, đáp ứng các nhu cầu từ cơ bản đến cao cấp của khách hàng". (Chia sẻ của Giám đốc Nguyễn Duy Duẩn).
Chi phí xây dựng nhà 2 tầng 100m2 là mối quan tâm của nhiều gia chủ khi lên kế hoạch xây nhà cho gia đình 4-5 người. Để tránh phát sinh ngoài dự tính...
Tổng chi phí xây nhà xưởng 300m2 có thể dao động từ 510 triệu đến 720 triệu đồng, đơn giá này còn tùy thuộc vào vật liệu, kết cấu, thời điểm và đơn vị thi công.
Chi phí xây nhà xưởng 200m2 là mối quan tâm hàng đầu khi nhu cầu xây dựng nhà xưởng công nghiệp ngày càng tăng. Việc dự trù kinh phí hợp lý giúp doanh nghiệp tối ưu ngân sách...
Chi phí xây nhà xưởng 1000m2 là mối quan tâm hàng đầu của nhiều doanh nghiệp khi lên kế hoạch xây dựng. Việc dự trù ngân sách chính xác giúp tối ưu chi phí....